Kinh nguyệt ra nhiều
Kinh nguyệt ra nhiều là biểu hiện thường gặp của bệnh kinh nguyệt không đều. Khi gặp tình trạng kinh nguyệt ra nhiều chị em không nên coi thường vì nó có thể ảnh hưởng lớn tới sức khỏe sinh sản sau này.
Kinh nguyệt ra nhiều nguyên nhân do đâu?
Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng kinh nguyệt ra nhiều như: Tử cung không co bóp tốt, chậm cầm máu. Cũng có thể do tử cung đổ sau khiến ứ trệ tuần hoàn tĩnh mạch gây nên chảy máu nhiều.
Kinh nguyệt ra nhiều có thể là triệu chứng của một số bệnh cản trở quá trình thụ thai làm tổ và dẫn đến vô sinh như: U xơ tử cung, polyp trong buồng tử cung, lạc nội mạc tử cung
Một số bệnh toàn thân khác như: tăng huyết áp, rối loạn đông máu, bệnh gan thận, suy tuyến giáp, dùng hormon bừa bãi… cũng có thể dẫn đến hiện tượng này.
Biểu hiện khi bị kinh nguyệt ra nhiều
– Cứ mỗi giờ lại phải thay băng vệ sinh một lần
– Thường cần phải sử dụng hai băng vệ sinh một lúc
– Thường phải dậy thay băng vệ sinh vào buổi đêm
– Có chu kỳ kinh nguyệt kéo dài hơn 7 ngày
– Có nhiều cục máu đông lớn trong dòng chảy kinh nguyệt
– Chảy máu rất nhiều và cản trở hoạt động bình thường hàng ngày của bạn
5 Bước để hạn chế tình trạng kinh nguyệt ra nhiều.
Nếu ra nhiều kinh nguyệt nhưng không xuất phát từ nguyên do bệnh tật thì bạn cũng không phải lo lắng quá. Bạn có thể học cách đối phó với tình trạng này bằng các biện pháp sau đây.
Mỗi khi ngày đèn đỏ đến, kinh nguyệt lại ra nhiều và ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn thì đã đến lúc phải thực hiện những lời khuyên sau:
Bước 1: Nghỉ ngơi: Tăng cường nghỉ ngơi nếu tình trạng ra máu của bạn nghiêm trọng và ảnh hưởng tới giờ giấc sinh hoạt hàng ngày của bạn
Bước 2: Ghi chép thông tin: Bạn cần phải ghi lại số lượng băng vệ sinh đã dùng để bác sĩ có thể chẩn đoán số lượng máu ra quá mức là bao nhiêu
Bước 3: Dùng thuốc giảm đau lbuprofen thay vì dùng thuốc aspirin: Tránh sử dụng thuốc Aspitin bởi vì nó gây trở ngại cho quá trình đông máu, lbuprofen hiệu quả h ơn aspitin và giúp bạn giảm sự không thoải mái trong kỳ kinh nguyệt
Bước 4: Điều chỉnh chế độ ăn uống: Chế độ ăn uống khoa học sẽ làm giảm tình trạng kinh nguyệt ra nhiều. Hãy ăn những thực phẩm ít chất béo, giàu chất xơ. Lưu ý: Giảm lượng muối trong lúc chế biến, đồng thời kiểm soát cả lượng caffeine, đường và đồ uống có cồn mà bạn tiêu thụ hàng ngày
Bước 5: Đi khám y tế: Hãy đi khám phụ khoa nếu như lượng máu ra nhiều kèm theo những cơn đau không bình thường
Phải làm gì khi bị kinh nguyệt ra nhiều?
Phụ nữ bình thường đến ngày hành kinh chỉ cần thay 3-5 băng mỗi ngày. Ở bệnh nhân có cường kinh – rong huyết, kinh nguyệt ra nhiều đến nỗi ướt đẫm 1 hay nhiều băng vệ sinh mỗi giờ, có khi phải dùng một lúc 2 cái băng, phải thay băng trong đêm, máu kinh gồm những cục máu đông lớn. Ngoài ra bệnh nhân có thể có đau bụng dưới liên tục.
Bệnh không chỉ gây khó chịu trong sinh hoạt mà còn gây nhiều biến chứng nguy hiểm: thiếu máu (hay mệt, hơi thở ngắn và dốc), triệu chứng nhiễm trùng cấp (do không giữ gìn vệ sinh sạch sẽ), thậm chí dẫn đến vô sinh hiếm muộn nếu không được hỗ trợ điều trị kịp thời.
Những ảnh hưởng khi kinh nguyệt ra nhiều
Bệnh không chỉ gây khó chịu trong sinh hoạt mà còn gây nhiều biến chứng nguy hiểm: thiếu máu (hay mệt, hơi thở ngắn và dốc), triệu chứng nhiễm trùng cấp (do không giữ gìn vệ sinh sạch sẽ), thậm chí dẫn đến vô sinh hiếm muộn nếu không được hỗ trợ điều trị kịp thời.
Nếu còn những thắc mắc cần được giải đáp hãy nhấp chuột chọn [ CHUYÊN GIA TƯ VẤN ] để được giải đáp hoặc gọi theo số đường dây nóng 024.2020.2020 để được các bác sĩ chuyên khoa giải đáp.
Để phục vụ tốt nhất nhu cầu của bệnh nhân, Phòng khám Y Tế Quốc Tế Hà Nội làm việc vào tất cả các ngày trong tuần từ 8h-20h30 cả các ngày nghỉ và lễ. Với cơ sở vật chất hiện đại, Bác sỹ chuyên khoa đầu ngành Phòng khám đã trở thành điểm đến cho hàng nghìn bệnh nhân khu vực Hà Nội.
Sau khi tư vấn trên hệ thống, bạn có thể đặt hẹn trực tuyến với các chuyên gia tư vấn để được: Miễn phí đăng ký khám, ưu tiên khám trước, hưởng ưu đãi mọi mặt
Địa Chỉ Khám Bệnh: Phòng khám Y tế quốc tế - Tầng 2 - 152 Xã Đàn-Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội